Campus Tống Hữu Định – Trường mầm non quốc tế dạy chương trình Montessori tốt nhất cho trẻ, Quận 2, TP.HCM. Chúng tôi sẽ giúp con bạn phát triển toàn diện theo phương pháp giáo dục tiên tiến nhất - phương pháp giáo dục Montessori chuẩn quốc tế.

Hè này ba mẹ sẽ đưa các bé đi đâu chơi?

Ba mẹ đã có kế hoạch gì để thưởng cho các bé chưa, năm học kết thúc rồi đấy?

Tìm đâu cho bé một nơi vui chơi – giải trí lành mạnh suốt hè, ngay trong thành phố? Hãy cho bé đến với Wonderkids Summer Camp bố mẹ nhé!

Khả năng về ngôn ngữ là khả năng nghe hiểu, đọc hiểu ngữ nghĩa, vần điệu của từ ngữ. Năng lực sử dụng từ, cú pháp để diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng trong giao tiếp bằng lời và văn bản.
Tại sao phải giúp trẻ phát triển khả năng ngôn ngữ?

Trăn trở về việc chọn chương trình học và môi trường học cho phù hợp với con? Đừng lo cha mẹ ơi! Vì đã có Hệ thống trường mẫu giáo song ngữ quốc tế WonderKids Montessori School làm bạn đồng hành cùng con trong năm học mới.

Những năm đầu đời của con luôn là giai đoạn khó khăn nhất đối với các bậc cha mẹ. Vì trong giai đoạn này con phát triển đồng thời cả: não bộ, hệ thống vận động, ngôn ngữ, tính cách,… từ chưa biết gì đến tự học hỏi và hoàn thiện bản thân. Cha mẹ cần giúp con từ bị động đến chủ động tiếp nhận thông tin về thế giới chung quanh. Giúp con tự khám phá khả năng đặc biệt của bản thân, tự hoàn thiện các kỹ năng cơ bản trong cuộc sống thường ngày. Qua đó giúp con phát triển toàn diện.

Khi đã được khoảng hơn 3 tuổi và bắt đầu nói được nhiều hơn, trẻ nhỏ thường hỏi cha mẹ rất nhiều câu hỏi. Đây là “thời kỳ thích đặt câu hỏi” của trẻ nhỏ, bởi vậy mà các bé sẽ liên tục hỏi đi hỏi lại các câu “Tại sao ạ?”, “Tại sao lại thế ạ?”, “Đây là cái gì ạ?”… Đây cũng chính là dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ sự trưởng thành của trẻ.

Bé nhà bạn lên 2 tuổi và bắt đầu biến thành ác mộng khi tiến vào “thời kỳ phản kháng”. Bé luôn miệng “Không”, “Con không chịu đâu”... trong mọi trường hợp! Tình trạng này thường xuất hiện và kéo dài khi bé từ 2 đến 4 tuổi, và khi đó bạn sẽ luôn bị xoay như chong chóng với sự bất hợp tác thường xuyên của bé.

Giống như bạn, các bà mẹ thường phát sầu đến mức chán nản với việc nuôi con trong “thời kỳ phản kháng đầu tiên” này. Nhưng nếu bạn nổi giận với bé, xin chúc mừng, bạn có thể sẽ được thưởng thức liên hoàn khúc “Không, không, không...” của bé. Và thế là bạn lại càng đau đầu hơn.

Trải qua các kỳ lịch sử, chúng ta nhận thấy các nhà sáng chế công nghệ đều có những đặc điểm chung tương đồng với nhau. Họ luôn có tư duy hướng ngoại cùng những tư tưởng sáng tạo, cởi mở về tương lai. Nhưng có thể những điều dưới đây về họ mà bạn thật sự chưa biết đến: tất cả họ đều đã học trường Montessori.

Có lẽ những gia đình có con nhỏ đều đã từng nghe nhiều người nói không nên bế con thường xuyên vì như thế sẽ khiến trẻ suốt ngày đòi bế. Thế nhưng, bế con thường xuyên có thực sự khiến con bạn hình thành thói quen xấu này không? Trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta hãy cùng tìm hiểu thêm về vấn đề này nhé.

Trẻ nhỏ thường cảm thấy lo lắng khi phải chào tạm biệt mẹ để vào lớp và phải ở trường một mình “Nhỡ mẹ bỏ mình đi luôn thì làm sao...”. Bởi vậy, trước mỗi lần chào con để đi về, bạn nên hứa với bé “Chiều mẹ về, mẹ đón đấy nhé!”. Sau nhiều lần thấy mẹ đến đón mình như đã hứa thì bé sẽ cảm thấy yên tâm chào mẹ mỗi sáng vì bé biết rằng mẹ nhất định sẽ đến đón bé. Khi gửi con ở trường, luôn cười tươi chào con để đi làm dù con có khóc lóc thế nào đi chăng nữa

Chào các bạn.

Chắc rằng khi nuôi con nhỏ, sẽ có giai đoạn con bạn khá bướng bỉnh, vừa khóc vừa nằng nặc kêu gào “Không mặc đâu!”, “Không đánh răng đâu!”… và luôn tỏ thái độ bất hợp tác với tất cả mọi việc. Để giúp các bố mẹ đang đau đầu về vấn đề này, trong bài viết này tôi sẽ chia sẻ với các bạn về thời kỳ nổi loạn đầu đời của trẻ mang tên “khủng hoảng tuổi lên 2”.

Bạn có hay đọc sách tranh cho con nghe?

Trong bài viết lần này, chúng ta hãy cùng nói về việc ai là người nên đọc sách tranh cho con nghe.

Tôi là ca sĩ, nhạc sĩ riêng của con trai mình. Tôi cũng không rõ những ông bố bà mẹ khác có giống như tôi không vì tôi cũng chưa từng gặp ai làm giống như mình cả. Thế nhưng tôi đã sáng tác rất nhiều bài hát dành riêng cho các con mình. Những bài hát của tôi thường có chủ đề chuẩn bị ra ngoài, đi tắm, chuẩn bị đi ngủ… và hàng ngày tôi hát chúng cho các con nghe. Nhờ vậy mà mỗi lần tôi bắt đầu hát những bài hát này cho con nghe là các bé sẽ biết rằng “À, bây giờ đến lúc làm… rồi”.

Bạn có từng nổi giận quát mắng “Đừng có mà khóc nữa!” hay “Có thôi ngúng nguẩy hay không!”... khi bé nhà bạn khóc lóc ầm ĩ hay ngúng nguẩy không thôi? Mà sau khi nghe mẹ mắng xong, chẳng những bé không hề có dấu hiệu nín khóc, mà thậm chí còn khóc to hơn nữa. Tại sao lại như vậy?

Chắc rằng chẳng có đứa trẻ nào trên đời biết nói dối ngay từ khi mới chào đời. Thế nhưng, khi được khoảng 1 tuổi, trẻ nhỏ thường vừa quan sát thái độ của người lớn vừa cố tình khóc để thu hút sự chú ý về phía mình.

Maria Montessori sinh ra ở Chiaravalle, Ý vào ngày 31 tháng 8 năm 1870. Mặc dù thời kỳ này luôn kỳ vọng áp đặt văn hoá đương đại đối với phụ nữ, Bà lại theo đuổi nền giáo dục đại học và đạt được bằng y khoa từ Đại học Rome vào năm 1896 (mặc dù Bà không phải là người phụ nữ Ý đầu tiên làm được điều này giống như người ta thường nói). Giữa những năm 1896 và 1906, Bà Montessori làm việc với các trẻ em khuyết tật về tâm thần và tiếp tục nghiên cứu về tâm lý học và giáo dục.

Làm rơi thìa trong lúc ăn không biết bao nhiêu lần, lôi hết sạch giấy vệ sinh trong nhà vệ sinh ra nghịch, vẽ lung tung lên tường… Bạn sẽ làm gì khi con bạn nghịch ngợm đủ trò và khiến bạn vô cùng mệt mỏi trong những tình huống như thế này?

Bạn sẽ mắng con?

Hay là sẽ thở dài ngao ngán?

Liệu có phải con mình đang chậm lớn?
“Sách nuôi con viết tầm này là biết đứng bám rồi, vậy mà con nhà mình...”

“Hình như con nhà mình chậm nói hơn con nhà người ta hay sao ấy”

Bạn có bao giờ lo lắng liệu con mình có đang chậm lớn?

Tôi thường nghe mọi người phàn nàn rằng con lớn nhà mình thường trở nên trẻ con, nhõng nhẽo hơn khi mẹ mang bầu hay sinh em. Không chỉ khi mẹ sinh em bé, trẻ nhỏ cũng thường trở nên nhõng nhẽo hơn khi môi trường xung quanh các bé thay đổi, ví dụ như khi gia đình bạn chuyển nhà hay khi con bạn bắt đầu đi mẫu giáo... Trong bài viết lần này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về việc tại sao các bé lớn trong nhà thường trở nên trẻ con, nhõng nhẽo hơn khi mẹ mang thai hay sinh em bé nhé.

Con trẻ tựa như một tờ giấy trắng luôn chịu ảnh hưởng một cách vô thức từ cha mẹ hơn chúng ta nghĩ. Động lực cá nhân, lòng tự tôn, sự bền bỉ hay tính cách đều là những tố chất mà cha mẹ dày công hình thành cho trẻ. Quá trình này thực ra có thể dễ dàng thực hiện thành công mà bạn không cần phải quá gây sức ép đối với con. Điều duy nhất mà bạn cần làm là để con nhận thấy sự hiện hữu của chúng hàng ngày.

Không biết đến bao giờ thì vợ chồng tôi mới hết cãi nhau đây?!

Khi được khoảng 2 - 3 tuổi, các gia đình có con nhỏ thường lui tới với nhau nhiều hơn để bọn trẻ có thể chơi đùa cùng nhau. Trong lúc bọn trẻ chơi đùa, các bậc phụ huynh thường sẽ nói chuyện với nhau về những khó khăn khi nuôi con hay tương lai của con mình. Vài người còn ngồi phàn nàn hay “kể tội” vợ hay chồng của mình nữa ấy.

Tại sao các cặp vợ chồng nuôi con nhỏ lại hay cảm thấy bất mãn về người bạn đời của mình đến vậy? Trong bài viết lần này, chúng ta hãy cùng bàn về cách thay đổi thói quen sinh hoạt giúp giải quyết những bất mãn này.

Những trẻ có đam mê đọc sách thường lớn lên trong môi trường mà sách hiện diện khắp nơi và luôn trong tầm tay với của trẻ. Để hình thành thói quen đọc sách hãy khiến những giờ kể chuyện đọc sách với trẻ luôn đầy tràn niềm vui.

Cho trẻ tiếp cận với sách, truyện ở nhiều nơi để khuyến khích trẻ đọc sách. Những trẻ em yêu thích đọc sách thường được lớn lên trong môi trường mà sách vở hiện diện hầu như khắp ngôi nhà. Đừng để sách xa tầm tay của trẻ. Lưu ý rằng trẻ có vóc dáng nhỏ bé, vì thế hãy sắp xếp sách, truyện ngay gần sàn nhà, trong tầm với của các bé.

Chẳng mấy mà con nhà bạn đã sắp lên 4 tuổi. Bé đã bắt đầu biết đọc chữ nên chắc rằng lúc này bạn cũng muốn cho con tập viết. Vì thế, có lẽ đầu tiên bạn sẽ tập cho con viết chữ cái và chữ số, thế nhưng…chẳng suôn sẻ như bạn nghĩ. Mới viết được vài chữ mà con đã lại không chịu viết nữa. Ngay cả khi bạn thủ thỉ với con “Mẹ con mình tập đến chữ này rồi nghỉ nhé” thì nhiều khi vừa tập bé đã cảm thấy chán và bỏ đi chơi. Điều này có thể sẽ khiến bạn trở nên bực mình “Đã viết xong đâu con?!”, “Ngồi tập viết ngay cho mẹ!!!”, “Có thế mà cũng không viết được hả?!”… Vậy, điều gì khiến trẻ nhỏ không chịu tập viết?

Khi con mới chào đời, chúng ta vẫn chưa biết con thuận tay nào. Thế nhưng khi con lớn hơn, không ít ông bố bà mẹ cảm thấy kỳ lạ “Sao bố mẹ thuận tay phải mà con lại thuận tay trái nhỉ?”...

Đăng ký tham quan trường

Nhằm tạo sự trải nghiệm thực tế về môi trường học tập cho trẻ, cũng như phương pháp dạy tại Wonderkids, nhà trường trân trọng kính mời quý phụ huynh đến tham quan và tìm hiểu thêm đề chương trình học tại Wonderkids. Quý phụ huynh hãy xin để lại thông tin, nhà trường sẽ liên hệ quý phụ huynh trong vòng 24h.
WonderKids Montessori School

Công Ty TNHH Sao Ước Mơ

Kết nối với chúng tôi

Đăng ký nhận tin

Chính sách bảo mật
Wonderkids

Campus Trung Sơn
(Hệ song ngữ)

74, K33, Street 11, Him Lam urban area, Bình Chánh, Hồ Chí Minh, Việt Nam Phone: (+84) 28 5431 7092 Hotline: (+84) 977 299 288 Email: office-trungson@wonderkids.edu.vn

Campus Quốc Hương
(Hệ song ngữ)

83 Quoc Huong, Thao Dien Ward, Thủ Đức, Hồ Chí Minh, Việt Nam Phone: (+84) 28 2253 8512 Hotline: (+84) 088 813 1230 Email: office38@wonderkids.edu.vn

Campus Nguyễn Đình Chính
(Hệ song ngữ)

100A Nguyen Dinh Chinh, 15 Ward, Phú Nhuận, Hồ Chí Minh, Việt Nam Phone: (+84) 28 3844 1115 Hotline: (+84) 9344 99643 Email: Office-phunhuan@wonderkids.edu.vn

Campus Tống Hữu Định
(Hệ quốc tế)

3A Tong Huu Dinh, Thao Dien Ward, Quận 2, Hồ Chí Minh, Việt Nam Phone: (+84) 28 2253 4999 Hotline: (+84) 977 299 288 Email: montessori-office@wonderkids.edu.vn

Campus Phú Mỹ Hưng
(Hệ quốc tế)

4-6 Street 20, My Gia 1, Tan Phu Ward, Quận 7, Hồ Chí Minh, Việt Nam Phone: (+84) 28 5414 1416 Hotline: (+84) 977 299 288 Email: info@wonderkids.edu.vn